Skip to main content

BẠN TÔI HỌC TẬP BÁC HỒ - BÁC TÔN TÍCH CỰC LÀM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỪ THIỆN

Trong quá trình học tập và làm việc tôi có rất nhiều người bạn thân. Bạn thân thưở còn học chung cấp THCS đến đại học và đồng nghiệp dạy chung hiện tại. Bạn thân gặp nhau ai củng vui mừng vì lâu ngày gặp lại. Lúc nào tôi rảnh, tôi hay nhớ lại những người bạn thân tôi từng học chung trường THCS Bình Thạnh Đông củ nằm chung với trường tiểu học A Bình Thạnh Đông bây giờ. Có đôi lúc, bạn nào gặp thường thường thì nhớ, còn ít gặp lâu quá sẽ quên.

Giáo viên trường THCS Phú Bình học tập và làm theo lời Bác trong nhiệm vụ giáo dục

Ngay sau khi Cách mạng tháng tám thành công năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ đạo tổ chức phong trào học tập trong toàn dân, mở mang, nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân, trước hết là xóa mù chữ, coi mù chữ là “giặc dốt”, đồng thời xác định đây là công việc lâu dài, góp phần quan trọng đánh thắng kẻ thù xâm lược, xây dựng xã hội mới, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Người đã đặc biệt quan tâm đến sự phát triển của giáo dục của đất nước.

TẬP THỂ HỌC SINH TRƯỜNG THCS PHÚ BÌNH HỌC TẬP THEO BÁC VỀ TIẾT KIỆM TRONG SÁNG TẠO

Sinh thời, Chủ Tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng về lối sống giản dị và thực hành tiết kiệm. Theo Bác: “Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước… Hô hào dân tiết kiệm, mình phải tiết kiệm trước đã. Đồng chí ta phải học lấy bốn đức cách mạng: cần, kiệm, liêm, chính”. Qua đó, ta thấy “Kiệm” chính là đức tính thứ 2 mà Bác muốn nhấn mạnh cho con cháu mai sau. Vậy, “Kiệm” theo lời Bác muốn là cần làm như thế nào?

Xây dựng văn hóa Công an nhân dân theo Sáu điều Bác Hồ dạy về Tư cách người Công an cách mệnh!

Văn hóa được hiểu với nhiều nghĩa khác nhau, nhưng dưới tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, “văn hóa là sự tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn, có vị trí, vai trò to lớn trong cuộc sống”. Văn hóa giữ vai trò vừa là động lực, vừa là mục tiêu, đáp ứng nhu cầu đời sống của con người, luôn được coi trọng ngang bằng với chính trị, kinh tế, xã hội, thậm chí theo Chủ tịch Hồ Chí Minh “văn hóa soi đường cho quốc dân đi”.

Người nữ Bí thư Đảng ủy gương mẫu, hết lòng với công việc

Sinh ra và lớn lên tại vùng đất giàu truyền thống cách mạng của huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, sau đó lập gia đình và chuyển về sinh sống và công tác tại xã Phú Bình, đã trãi qua nhiều chức vụ như: Phó Chủ tịch UBND xã, Phó Bí thư, Bí thư - Chủ tịch UBND xã đến nay là Bí thư đảng ủy – Chủ tịch HĐND xã. Đó là đồng chí Lê Thị Kiều Oanh, sinh năm 1974, hiện là Bí thư đảng ủy – Chủ tịch HĐND xã Phú Bình.

Subscribe to Tin tức sự kiện